White Collar Là Gì ? Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa

Có thể bạn chưa biết, để gọi tên công việc của một ai đó thuộc nhóm ngành nghề nào, người ta thường hay sử dụng bằng cách đặt tên màu sắc ở phía trước cổ áo + collar worker (cổ áo người lao động). Chẳng hạn như, White-collar worker (nhân viên cổ cồn trắng – chỉ nhân viên văn phòng), blue-collar worker (nhân viên cổ cồn xanh – chỉ người lao động tay chân). Các bạn lưu ý màu sắc cổ áo nối với từ collar bằng dấu “-” nhé.Vậy các lĩnh vực ngành nghề khác có thể được gọi tên như thế nào? Cùng WEBBANCA.TOP điểm danh các từ vựng tiếng Anh hay chỉ các nhóm ngành nghề khác nhé!

1. White-Collar worker

Cụm từ “white-collar worker” được sử dụng lần đầu vào năm 1913 bởi Upton Sinclair – một nhà văn nổi tiếng nước MỹWhite-collar worker: Nhân viên công việc bàn giấy, chỉ chung cấp quản lý và nhân viên văn phòng.

Bạn đang xem: White collar là gì

Cụm từ “white-collar worker” được sử dụng lần đầu vào năm 1913 bởi Upton Sinclair – một nhà văn nổi tiếng nước Mỹ. Từ này bắt nguồn từ những chiếc áo sơ mi với những chiếc cúc trắng mà những người làm nghề trên thường mặc. Cụ thể là những ngành như: nhân viên văn phòng, bác sỹ, luật sư, nhà quản lý,…. họ thường làm những công việc ít nặng nhọc nhưng có lương cao hơn những người lao động tay chân.

2. Pink-Collar worker

Vào cuối những năm 90, cụm từ“pink collar worker”được gọi để chỉ nhóm lao động của các ngành dịch vụ như làm đẹp, y tá, thư ký,..Pink-collar worker: Nhân viên trong ngành dịch vụ. Ví dụ: Y tá, thư ký, giáo viên tiểu học…(các ngành nữ giới chiếm đa số)

Vào thế kỷ 20, những chiếc sơ mi có màu sáng hoặc màu hồng khá là được ưa chuộng, đặc biệt là phái nữ. Từ đó, những công việc áo hồng (pink-collar jobs) dùng để chỉ thị trường lao động phụ và làm bởi phụ nữ. Đây là những công việc có địa vị xã hội, tuy nhiên lương thấp và phúc lợi xã hội thấp. Ví dụ như: giáo viên, y tá, thư ký, quét dọn, chăm sóc người già và trẻ nhỏ, v.v.

3. Blue-Collar worker

Cụm từ “blue-collar worker” để chỉ công nhân hoặc người lao động chân tay và hưởng lương theo giờBlue-collar worker: Công nhân hoặc người lao động chân tay và hưởng lương theo giờ.

Cụm từ “blue-collar worker” để chỉ giai cấp công nhân, những người thường làm các công việc tay chân và nhận lương theo giờ. Từ này bắt nguồn từ tiếng Anh Mỹ, cũng chính từ nhà văn Upton Sinclair phổ biến.

Trước đây, những công nhân này thường mặc áo đồng phục màu xanh nước biển (navy blue). Những bộ quần áo này khá dày và thường đi kèm với các vật dụng có thể bảo vệ công nhân khỏi bị thương như mũ cứng, hoặc ủng thép. Khi đó cụm từ này dùng để chỉ mã quần áo ở nơi làm việc. Cho đến nay đã được dùng để chỉ một nhóm ngành nghề nói chung.

Xem thêm: Hình Nền Ip6S – Top Hình Nền Iphone 6S Plus Hd Cực Đẹp

4. Yellow-Collar worker

Cum từ ‘yellow-collar worker” chỉ người làm trong ngành sáng tạoYellow-collar worker: Người làm trong ngành sáng tạo (nhiếp ảnh, thiết kế…)

5. Orange-Collar worker

Cụm từ “orange-collar worker” để chỉ nhóm lao động phạm nhânOrange-collar worker: Lao động phạm nhân.

Cụm từ “Orange-Collar Worker” chỉ những người lao động trong tù, được đặt tên cho bộ áo liền quần màu cam thường được các tù nhân mặc.

6. Brown-Collar Worker

Cụm từ “brown-collar worker” để chỉ những người làm việc trong các nghĩa vụ quân sựBrown-Collar Worker: Những người làm việc trong các nghĩa vụ trong quân sự hoặc phục vụ trong quân đội như binh lính, lục quân, hải quân, thủy quân lục chiến, không quân…

7. Green-Collar Worker

Cụm từ “green-collar worker” để chỉ nhân viên làm việc trong lĩnh vực liên quan đến môi trườngGreen-Collar Worker: Nhân viên làm việc trong lĩnh vực liên quan đến môi trường.

Cụm từ này được Patrick Heffernan sử dụng lần đầu tiên vào năm 1976. Nhằm chỉ một công nhân làm việc trong các lĩnh vực môi trường của nền kinh tế.Ví dụ: Những người làm việc trong các nguồn năng lượng thay thế như tấm pin mặt trời, tổ chức Hòa bình xanh, Quỹ toàn cầu về thiên nhiên, v.v.

8. Open-Collar Worker

Cụm từ “open-collar worker” để chỉ những người làm việc ở nhà thông qua InternetOpen-Collar Worker: Người làm việc tại nhà thông qua Internet (work from home)

Open-Collar Worker hay còn gọi là Freelancer. Là những người làm việc tự do bất cứ đâu, bất cứ khi nào. Miễn sao đạt được kết quả đã thỏa thuận trước đó mà không ảnh hưởng tới tiến độ công việc.

9. No-Collar Worker

Cụm từ “no-collar worker” để chỉ những người theo đuổi đam mê hơn lợi ích tài chínhNo-Collar Worker: Người có trình độ cao nhưng thất nghiệp, nghệ sĩ hoặc người có tâm hồn tự do, người theo đuổi đam mê, sự phát triển cá nhân hơn là lợi ích tài chính.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Chơi Irelia Mùa 7, Bảng Ngọc Bổ Trợ, Cách Chơi Lên Đồ Irelia

Trên đây là 9 cụm từ vựng chỉ các nhóm ngành nghề khác nhau. WEBBANCA.TOP hi vọng đã mang lại cho bạn những thông tin hữu ích về chủ đề này. Hãy truy cập trang web thường xuyên để mở rộng thêm vốn từ. Chúc bạn học tập tốt!

Tham khảo thêmKhóa học Tiếng Anh Giao Tiếp Ứng Dụngtại WEBBANCA.TOP dành riêng cho người đi làm & đi học bận rộn, giúp học viên nói & sử dụng tiếng Anh tự tin & tự nhiên như tiếng Việt.

The post White Collar Là Gì ? Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa appeared first on WEBBANCA.



from WEBBANCA https://webbanca.top/white-collar-la-gi-dinh-nghia-va-giai-thich-y-nghia-dinh-nghia-va-giai-thich-y-nghia

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Giới thiệu

Razer Synapse Là Gì – Khắc Phục: Razer Synapse Không Phát Hiện Thiết Bị

Sự Khác Biệt Giữa Kcal Và Calo Và Kcal Là Gì? Cách Phân Biệt 2 Chỉ Số Này