Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2021

Mô hình Ponzi là gì? Đừng nhầm lẫn Ponzi với bán hàng đa cấp

Hình ảnh
Khi nhắc nhắc đến Ponzi là gì thì người ta sẽ nhắc đến 2 chữ lừa đảo. Không chỉ riêng tại Việt Nam mà các nước trên thế giới cũng đều có cách hiểu mô hình Ponzi là lừa đảo. Vậy mô hình Ponzi là gì, tại sao mô hình Ponzi lại bị coi là lừa đảo? Ai là người tạo ra mô hình Ponzi đầy tai tiếng này. Mô hình Ponzi là gì? Ponzi là một mô hình huy động tiền từ người này để trả lợi nhuận cho người khác. Người đi vay sẽ vẽ ra một kế hoạch đầu tư lý tưởng, cam kết một mức lãi suất cao chót vót. Người cho vay sẽ bơm tiền vào hệ thống với mong muốn kiếm được lợi nhuận. Để kiếm được nhiều hơn thì bản thân người cho vay cũng phải giới thiệu thêm người mới tham gia vào mạng lưới. Đến khi mô hình Ponzi phình to và không thể tiếp tục kêu gọi người mới vào mạng lưới được nữa. Đồng nghĩa rằng không còn tiền mới bơm vào hệ thống để trả lãi cho người đầu tư đi trước được nữa thì mô hình Ponzi sẽ sụp đổ. Lịch sử ra đời của mô hình Ponzi? Ông Charles Ponzi, cha đẻ của cú lừa Ponzi thế kỷ. Cái tên Ponz

FED là gì? Nếu bạn là trader, không thể không quan tâm FED

Hình ảnh
Bất kể bạn là một trader lâu đời hoặc đơn giản chỉ là một trader mới tinh thì cũng phải quan tâm đến các quyết định của tổ chức FED. Cùng MoneyHub tìm hiểu FED là gì, tầm ảnh hưởng của các quyết định đến từ FED ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới như thế nào? FED là gì? FED là từ viết tắt của Fed eral Reserve System trong tiếng Anh. Ở Việt Nam chúng ta thường gọi FED với một cái tên là Cục dự trữ liên bang hoặc Ngân hàng liên bang Hoa Kỳ. Được phê duyệt thành lập vào năm 1913, đến nay FED được xem là tổ chức tài chính quyền lực nhất trên thế giới. Là nơi duy nhất được phép in tiền Đô La Mỹ (USD). Mọi quyết định của FED không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế của riêng Hoa Kỳ mà còn ảnh hưởng đến rất nhiều quốc gia khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chủ tịch FED hiện nay là ông Jerome Powell , được tổng thống Donald Trump đề cử vào vị trí người đứng đầu Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ vào tháng 11/2017. Ông Jerome Powell , chủ tịch của FED Lịch sử ra đời của FED Năm 1791 , ông

Swap là gì? Swap trong Forex khác gì với Swap trong Crypto?

Hình ảnh
Nếu bạn là nhà giao dịch đang kiếm tiền trên thị trường Forex thì không thể không biết đến Swap là gì? Phí qua đêm Swap, phí Spread, phí Commission là 3 loại phí cơ bản mà một trader giao dịch ngoại hối rất quan tâm. Vậy bạn đã hiểu được công thức tính phí Swap chưa? Và làm sao tận dụng được swap để kiếm lợi nhuận khi giao dịch? Swap là gì? Swap hay còn gọi là phí qua đêm, là phần chênh lệch lãi suất khi nhà giao dịch mở một vị thế giao dịch trên thị trường ngoại hối nếu để qua đêm. Swap có thể là khoản chi phí mà nhà giao dịch (trader) phải trả hoặc cũng có thể là nhà giao dịch sẽ nhận được phí qua đêm Swap từ vị thế của mình. Cụ thể, nếu nhà giao dịch mua cặp tiền có lãi suất tiền gửi cao hơn so với lãi suất cặp tiền khi bán ra thì sẽ nhận được phí qua đêm Swap. Ngược lại, nếu nhà giao dịch mua cặp tiền có lãi suất tiền gửi thấp hơn so với lãi suất tiền gửi của cặp tiền tệ khi bán ra thì nhà giao dịch phải chịu phí Swap này. Cơ sở hình thành nên phí qua đêm Swap Cơ sở hình thà

Trailing Stop là gì? Cách tối ưu hoá lợi nhuận với Trailing Stop

Hình ảnh
Bất kể là bạn đang giao dịch trong thị trường forex, crypto hoặc chứng khoán thì tính năng Trailing Stop rất quan trọng đối với nhà giao dịch. Vậy Trailing Stop là gì? Tính năng này có thật sự hữu ích đối với nhà đầu tư hay không? Hay chỉ là một cách thức để các sàn giao dịch cố gắng moi tiền từ các trader. Hãy cùng WEB NHÀ CÁI tìm hiểu Trailing Stop thông qua bài viết này. Trailing Stop là gì? Trailing Stop là một tính năng cực kỳ hữu ích giúp cho các nhà giao dịch có thể tối ưu hoá được lợi nhuận của mình một cách tự động mà không rập khuôn như Stop Limit. Có nghĩa rằng, khi lệnh giao dịch của bạn đang có lãi và xu hướng thị trường tiếp tục có lợi cho vị thế giao dịch của bạn thì trailing stop sẽ dịch chuyển điểm chốt lời linh động theo thị trường sao cho lợi nhuận của bạn được tăng theo. Để hiểu rõ hơn, bạn vui lòng đọc tiếp phần bên dưới. Tính năng trailing stop giải quyết nhu cầu gì? Trong trading, có phải bạn sẽ gặp trường hợp là thị trường đang đi đến gần điểm take profi